Hóa sanh
. cho nên, hai chữ “hóa sanh” ở đây còn nằm trong bốn loại sanh của loài thực vật và động vật trên hành tinh này. (Bốn loại sanh này gồm có:
1. Thấp sanh: sanh nơi ẩm thấp, như loài rong rêu, cỏ cây, loài động vật sanh nơi ẩm thấp.
2. Noãn sanh: trong trứng, như loài thảo mộc (hạt giống), loài động vật như chim, thú sanh.
3. Thai sanh: sanh ra con, như loài người, loài thú sanh ra con.
4. Hoá sanh: sự hợp duyên của qui luật nhân quả tạo thành vạn vật trong vũ trụ). Hóa sanh là những từ trường thiện được sanh ra do hành động làm thiện của con người, từ trường thiện luôn luôn có sự hiện diện trong môi trường sống của chúng ta. Nếu từ trường thiện tăng lên thì con người và tất cả loài vật trên hành tinh này đều sống an vui, hạnh phúc, không bệnh tật, không tai nạn và không khổ đau, môi trường sống sẽ không bị ô nhiễm, sức khỏe của con người và loài vật được bảo đảm an toàn. Chữ hóa sanh trong kinh “Bát Thành” có nghĩa là khi sống, tâm bám chặt ở trạng thái Sơ Thiền hoặc luôn luôn giữ tâm sống trong trạng thái ấy thì các lậu hoặc lần lượt sẽ được đoạn trừ, hóa sanh vào Niết Bàn.
Và nếu chưa đoạn trừ được các lậu hoặc (trong khi sống) mà bị chết thì tiếp tục tu tập bằng tưởng thức. Tu tập bằng tưởng uẩn cũng giống như trong chiêm bao thấy mình đang tu tập vậy, nhưng lúc bây giờ thân sắc uẩn phải không bị hư hoại; nếu thân sắc uẩn hư hoại do một nhân duyên gì thì người ấy không còn tu tập được và như vậy duyên người ấy đã thọ hết phước báo đoạn diệt năm hạ phần kiết sử, chỉ còn nghiệp thế gian tiếp tục luân hồi tái sanh.
Tu tập bằng tưởng thức được là nhờ khi sống nhập được Sơ Thiền; nhờ Sơ Thiền mà diệt được năm hạ phần kiết sử phát sinh từ trường thiện nên khi chết từ trường này bảo vệ thân tứ đại không bị hư hoại. Diệt được năm hạ phần kiết sử thì nghiệp thế gian đã bị muội lược, không còn tương ưng với nghiệp chúng sanh, do đó không thể tái sanh luân hồi được, nhờ đó mà tưởng thức thay thế ý thức tu tập cho đến khi lậu hoặc được diệt sạch thì hóa sanh vào Niết Bàn.
Gợi ý
-
Hoan hỉ
là vui mừng.
-
Hoan hỉ sống an tịnh
là một hành động đạo đức thuộc về tâm làm Người, làmThánh; luôn sống bằng tất cả giới hạnh buông xả, từ bỏ lối sống thế gian, từ bỏ những thân hành ác, từ bỏ lời nói ác, từ bỏ những ý hành ác, bằng lòng tối thiểu về ăn...
-
Hóa duyên độ chúng sinh
tạo duyên mới giúp chúng sinh.
-
Hỏa táng
là đem thiêu xác những người thân thương của mình sau khi chết rồi lấy tro đựng trong một cái ghè để dưới gốc cây. Người Campuchia để tro hài cốt của ông bà cha mẹ dưới gốc cây lâm vồ. Hỏa táng thì tình cảm thiêng liêng của con...
-
Muốn đoạn dứt các sự đau khổ - (lậu hoặc)
thì phải “như lý” giải thoát mà “tác ý”; Tâm có tham thì “Tham là ác pháp là khổ đau hãy đi, đi!” hoặc “Tham không phải là ta. Ta không chấp nhận ngươi, ngươi hãy đi, đi!”. Tâm có sân thì “Sân là ác pháp là khổ đau hãy...
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Kiến hòa đồng giải
là có những ý kiến hay kiến giải nào trong sự tu tập có kết quả tốt, hay thì nên đem ra cùng nhau học tập.
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Triển khai tri kiến giải thoát
là tu tập, là huân tập sự hiểu biết giải thoát, nhờ vậy chúng ta ly tham, sân, si, mạn, nghi.
-
Giữ tâm khéo giải thoát
là giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Sự tiến hóa vô thượng (của con người)
là tu học theo đạo Phật.
-
Khoái lạc nơi miệng
Người ăn một cái bánh rất ngon, nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì cái ngon cũng không còn. Cái ngon khi ăn cái bánh là khoái lạc nơi miệng.
-
Văn Hoá Phật Giáo Truyền Thống
Văn Hóa Truyền Thống chính là những bài học đạo đức làm Người, làm Thánh của Phật giáo, là những bài pháp dạy về đời sống đức hạnh cho mọi người, là đức hạnh nhân bản – nhân quả, sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai.Những ai...
-
Muốn lục căn không hoại diệt
thì người tu sĩ phải nhập Diệt Thọ Tưởng Định, vì chỉ có loại định này mới có một từ trường bảo vệ thân tứ đại cứng chắc như đồng sắt nên không bị hư hoại. Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì người tu sĩ phải có đạo lực...
-
Sống độc cư, sống hòa hợp
Rất hạnh phúc khi cùng tu tập với những người quyết tâm tu tập, luôn luôn giữ gìn giới hạnh tinh nghiêm và hạnh độc cư trọn vẹn, không làm động người khác, không nói chuyện, không ngó nhìn người khác, chờ người khác đi khất thực rồi mình mới...
-
Giới đức hoan hỉ sống an tịnh
tức là tu tập tâm hoan hỉ, tu tập tâm hoan hỉ tức là tu tập hỉ vô lượng tâm. Sống nghiêm chỉnh giới đức hoan hỉ này thì sẽ tìm thấy sự an vui chân thật của Phật Giáo.
-
Giới đức hỏa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.